01/11/2021

Lysosome là gì? Định nghĩa, cấu trúc & cơ chế hoạt động

Ở góc độ về tế bào thì khái niệm về Lysosome là gì cực kỳ quan trọng, nắm rõ cơ chế hoạt động và cách phòng tránh các bệnh gây ra do rối loạn Lysosome là công việc cần thiết. Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

1. Lysosome là gì?

Tế bào động vật chứa Lysosome

Tế bào động vật nơi chứa Lysosome

Tiêu thể hay tên tiếng Anh là Lysosome là một bào quan thuộc tế bào nhân thực, chúng được ví như nhà máy xử lý rác của tế bào vì chứa các enzyme thủy phân thực hiện chức năng phân hủy các sản phẩm thừa như protein, nucleic, acid, polysaccharide nhằm đảm bảo cho tế bào hoạt động ổn định. Ngoài ra, Lysosome còn phân hủy cả những tế bào tổn thương, tế bào già hoặc chết.

2. Cấu tạo của Lysosome là gì?

Cấu tạo của Lysosome

Cấu tạo của Lysosome

Lysosome là một bào quan, thành phần chủ yếu là enzyme. Có đến 40 loại enzyme nhưng đơn cử có thể kể đến các enzyme nổi bật:

  • Lipase – Chức năng phân hủy mỡ thừa
  • Carbonhydrase – Chức năng phân hủy carbonhydrate
  • Protease – Phân hủy protein
  • Nuclease – Phân hủy axit nhân

Môi trường pH bên trong tế bào là 7.0 đến 7.5 nhưng do thực hiện chức năng phân hủy, xử lý các chất thải nên độ pH bên trong lysosome là 4.8 – mang tính axit, dễ dàng phân hủy các chất. Ngoài ra Lysosome còn tiêu diệt những vi khuẩn xâm nhập vào tế bào.

3. Cơ chế hoạt động của Lysosome là gì?

Cơ chế hoạt động của Lysosme trong tế bào

Cơ chế hoạt động của Lysosme trong tế bào

Lysosome sử dụng enzyme để thực hiện chức năng tiêu hóa nội bào, các chất cặn bã, dư thừa trong tế bào sẽ được Lysosome nhận diện, tiết enzyme hay còn gọi là men phù hợp để tiêu hóa. Các sản phẩm thừa sau quá trình tiêu hóa nội bào sẽ được chuyển hóa sử dụng lại hoặc thải ra ngoài.

Đôi khi Lysosome còn tiêu hóa cả tế bào gọi là thực bào. Ấy là khi tế bào nhiễm bệnh, già, chết hoặc tổn thương không thể tiếp tục làm việc hiệu quả.

4. Bệnh lý gây ra do rối loạn Lysosome là gì?

Tác hại của Lysosome

Lysosome gây ra các bệnh lý khó chịu và nguy hiểm

Các bệnh gây ra do rối loạn Lysosome thường bắt nguồn từ sự thiếu hụt hoặc rối loạn một hay nhiều loại enzyme nào đó, gây ứ đọng các chất thải, làm chết tế bào, một lượng lớn tế bào thoái hóa hoặc chết đi có thể gây ra bệnh lý vô cùng nguy hiểm, có thể kể đến ung thư trong trường hợp này. Thường xảy ra do rối loạn gen mã hóa của các enzyme này.

Tuy nhiên một số protein liên quan đến quá trình chuyển hóa và phóng thích các chất trong Lysosome cũng là căn nguyên của các chứng rối loạn Lysosome. 

Bệnh do rối loạn Lysosome rất đa dạng, triệu chứng phát bệnh không rõ ràng thường là mất điều hòa nhiệt độ cơ thể, co giật, cứng khớp không rõ nguyên nhân, đau xương không rõ nguyên nhân, đục giác mạc, phù thai nhi v.v… Mà tính chất của bệnh rất nặng, giai đoạn biểu hiện lâm sàng ra bên ngoài đã là giai đoạn cuối, quá trình điều trị sẽ rất phức tạp. Vì thế nên có cách phòng tránh ngay từ ban đầu.

5. Phương pháp phòng tránh các bệnh gây ra rối loạn Lysosome là gì?

Kiểm tra tổng quát định kỳ

Xét nghiệm tổng quát định kỳ kiểm soát tốt tình trạng rối loạn Lysosome

Xét nghiệm tổng quát định kỳ: Có thể theo dõi tình trạng hoạt động của Lysosome thông qua xét nghiệm nước tiểu, máu, phân tích nguyên bào sợi da… nên quá trình phòng bệnh điều trị bệnh sẽ đơn giản hơn.

Sử dụng nước iON kiềm để phòng tránh rối loạn Lysosone: Được phát minh từ Nhật Bản và sử dụng phổ biến trên 180 quốc gia trong suốt hơn 40 năm nay, máy điện giải iON kiềm là người bạn hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cả gia đình.

Hạn chế thức ăn dầu mỡ, rượu bia thuốc lá: Căn nguyên của tất cả các chứng bệnh đều đến từ thói quen sống không lành mạnh, vai trò của Lysosome tiêu hóa sản phẩm thừa, khi tế bào tiếp nhận quá nhiều chất độc hại áp lực hoạt động của Lysosome sẽ tăng, như một bộ máy quá tải, hiệu suất hoạt động sẽ giảm, tế bào sẽ phải chết khi ứ đọng quá nhiều sản phẩm thừa.

Có biện pháp trung hòa lại các gốc tự do tấn công từ môi trường: Gốc tự do cũng là một tác nhân giết chết tế bào, gây ra các bệnh mãn tính nguy hiểm như ung thư, tim mạch, tiểu đường v.v… gốc tự do đến từ môi trường sống ô nhiễm, thực phẩm mang tính axit cao, hằng ngày cơ thể đối mặt với hơn 10.000 gốc tự do, nên có biện pháp bảo vệ mình hiệu quả

Ngay cả trường hợp rối loạn Lysosome do di truyền cũng có thể điều trị nếu phát hiện sớm và có cách phòng tránh đúng cách. Cuộc sống và sức khỏe nằm trong tay chúng ta, hành động thế nào mới là điều đáng quan tâm.

6. Công dụng của nước iON kiềm trong việc phòng tránh rối loạn Lysosome

Nước iON kiềm

Uống nước iON kiềm giúp phòng tránh tình trạng rối loạn Lysosome

Chức năng chính của máy điện giải iON kiềm là sản sinh ra nguồn nước tốt bảo vệ sức khỏe. Nước có tính kiềm tự nhiên như rau xanh (pH 8.0 đến 9.5), giúp trung hòa lại lượng axit dư thừa, tiêu diệt các cholesterol, lipid xấu trong cơ thể. Thải độc tế bào, giảm gánh nặng cho cơ chế đào thải độc tố của tế bào.

Nước iON kiềm giúp trung hòa các gốc tự do tấn công cơ thể nhờ vào các bọt khí hydro sản sinh trong quá trình điện phân. Nước có khả năng chống oxy hóa mạnh, tái tạo tế bào giữ gìn sự tươi trẻ cho cơ thể.

Nước ở thể phân tử siêu nhỏ, dễ dàng thẩm thấu vào tế bào kết hợp với Lysosome thực hiện chức năng thải độc tế bào. Hỗ trợ điều trị các bệnh lý do rối loạn Lysosome gây ra.

Ngoài ra, nước còn chứa các khoáng chất có lợi như Natri, Kali, Magie, Clo, Canxi… đóng vai trò là chất kích thích thẩm thấu tế bào, giúp tế bào hoạt động trôi chảy, khỏe mạnh.

Sử dụng nước iON kiềm trong phòng và hỗ trợ điều trị các bệnh lý gây ra do rối loạn lysosome của phương pháp hữu hiệu đang được sử dụng nhiều trên thế giới.

Trên đây là những chia sẻ về Lysosome mà Thế Giới Điện Giải vừa chia sẻ đến bạn. Hy vọng với những thông tin trên có thể giúp bạn hiểu rõ được tầm quan trọng của phương thức bảo vệ Lysosome hiệu quả. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào về nước và máy lọc nước iON kiềm quý khách hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline miễn phí cước hoặc đến trực tiếp Showroom để được hỗ trợ. Chúc bạn thật nhiều niềm vui và sức khỏe trong cuộc sống!

Tác giả: Chuyên gia Nguyễn Đức